Các bệnh nhân Viêm phế quản mãn (VPQM) và COPD đều có những triệu chứng: đờm, ho, khó thở (với những bệnh nhân VPQM thể tắc nghẽn hoặc VPQM giai đoạn nặng) do tổn thương ở hệ hô hấp. Thảo dược có thể giúp giảm các triệu chứng khác nhau như giúp bệnh nhân COPD dễ thở hơn và giảm đờm, ho, khó thở cho bệnh nhân viêm phế quản mãn. Tuy nhiên, các loại thảo dược cũng có thể gây các tác dụng phụ nên người bệnh cần tham vấn ý kiến của các bác sĩ để được tư vấn về cách sử dụng các loại thảo dược này.

Tinh dầu thiên nhiên:

 
Tinh dầu hỗ hợp điều trị viêm phế quản

Monoterpene là tinh dầu hỗn hợp được chiết xuất từ các loại thảo mộc được sử dụng để điều trị viêm phế quản. Tinh dầu này bao gồm bạch đàn, chất chiết xuất từ dầu thông, đã được chứng minh hữu ích cho những người mắc viêm phế quản cấp và mãn tính. Ngoài ra, các chất chứa trong hỗn hợp này còn có tác dụng giảm ho và theo một số nghiên cứu còn có tác dụng như một loại kháng sinh. Tuy nhiên, thảo dược này cũng có thể gây tác dụng phụ nên những người mắc hen suyễn không được dùng. Nếu bạn đang sử dụng các liệu pháp vi lượng đồng căn, nên tránh sử dụng các thảo dược này vì nó có thể làm giảm hiệu quả của các liệu pháp vi lượng đồng căn.

Thì là:

Thì là giảm ho do viêm phế quản cấp và mãn tính

 

Cây thì là có thể giúp giảm ho do viêm phế quản cấp và mãn tính, cùng các bệnh khác gây hại cho phổi. Thì là đặc biệt phát huy tác dụng khi được bào chế ở dạng si-rô hoặc trà.

Saiboku-to (cây Sài Phác Thang)

 
Cây Sài Phác Thang điều trị viêm phế quản

Đây là thảo dược được sử dụng rộng rãi ở Nhật Bản để điều trị viêm phế quản và hen suyễn. Nghiên cứu chỉ ra rằng những bệnh nhân uống Saiboku có thể giảm liều coticosteroids cần thiết để kiểm soát hen suyễn. Saiboku-to thường được trộn lẫn với một số thảo dược: nhân sâm, rễ cam thảo và các loại thảo mộc khác để kiểm soát ho. 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạntính là một tình trạng nghiêm trọng, và bạn không nên tự điều trị. Tham khảo ý kiến ​​một chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong việc điều trị bệnh phổi bằng các loại thuốc thảo dược cho các khuyến nghị liên quan đến thảo dược mà hỗn hợp là tốt nhất cho bệnh của bạn. Bác sĩ sẽ cung cấp hướng dẫn cho việc sử dụng các loại thảo mộc theo quy định, liều lượng và những cách sử dụng hợp lý, mang lại hiệu quả cao.
Thu Hoài (biên tập)

Điều trị COPD và Viêm phế quản mãn bằng thảo dược


Các bệnh nhân Viêm phế quản mãn (VPQM) và COPD đều có những triệu chứng: đờm, ho, khó thở (với những bệnh nhân VPQM thể tắc nghẽn hoặc VPQM giai đoạn nặng) do tổn thương ở hệ hô hấp. Thảo dược có thể giúp giảm các triệu chứng khác nhau như giúp bệnh nhân COPD dễ thở hơn và giảm đờm, ho, khó thở cho bệnh nhân viêm phế quản mãn. Tuy nhiên, các loại thảo dược cũng có thể gây các tác dụng phụ nên người bệnh cần tham vấn ý kiến của các bác sĩ để được tư vấn về cách sử dụng các loại thảo dược này.

Tinh dầu thiên nhiên:

 
Tinh dầu hỗ hợp điều trị viêm phế quản

Monoterpene là tinh dầu hỗn hợp được chiết xuất từ các loại thảo mộc được sử dụng để điều trị viêm phế quản. Tinh dầu này bao gồm bạch đàn, chất chiết xuất từ dầu thông, đã được chứng minh hữu ích cho những người mắc viêm phế quản cấp và mãn tính. Ngoài ra, các chất chứa trong hỗn hợp này còn có tác dụng giảm ho và theo một số nghiên cứu còn có tác dụng như một loại kháng sinh. Tuy nhiên, thảo dược này cũng có thể gây tác dụng phụ nên những người mắc hen suyễn không được dùng. Nếu bạn đang sử dụng các liệu pháp vi lượng đồng căn, nên tránh sử dụng các thảo dược này vì nó có thể làm giảm hiệu quả của các liệu pháp vi lượng đồng căn.

Thì là:

Thì là giảm ho do viêm phế quản cấp và mãn tính

 

Cây thì là có thể giúp giảm ho do viêm phế quản cấp và mãn tính, cùng các bệnh khác gây hại cho phổi. Thì là đặc biệt phát huy tác dụng khi được bào chế ở dạng si-rô hoặc trà.

Saiboku-to (cây Sài Phác Thang)

 
Cây Sài Phác Thang điều trị viêm phế quản

Đây là thảo dược được sử dụng rộng rãi ở Nhật Bản để điều trị viêm phế quản và hen suyễn. Nghiên cứu chỉ ra rằng những bệnh nhân uống Saiboku có thể giảm liều coticosteroids cần thiết để kiểm soát hen suyễn. Saiboku-to thường được trộn lẫn với một số thảo dược: nhân sâm, rễ cam thảo và các loại thảo mộc khác để kiểm soát ho. 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạntính là một tình trạng nghiêm trọng, và bạn không nên tự điều trị. Tham khảo ý kiến ​​một chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong việc điều trị bệnh phổi bằng các loại thuốc thảo dược cho các khuyến nghị liên quan đến thảo dược mà hỗn hợp là tốt nhất cho bệnh của bạn. Bác sĩ sẽ cung cấp hướng dẫn cho việc sử dụng các loại thảo mộc theo quy định, liều lượng và những cách sử dụng hợp lý, mang lại hiệu quả cao.
Thu Hoài (biên tập)
Đọc thêm..

Viêm phế quản mãn tính (VPQMT) là bệnh thường khởi phát ở người trên 40 tuổi, có yếu tố nguy cơ như nghiện thuốc lá, thuốc lào hoặc tiếp xúc thường xuyên với khói, bụi độc hại.

Triệu chứng nổi bật của bệnh là ho và khạc đờm mạn tính: ban đầu ho khạc đờm từng đợt hay vào buổi sáng sớm khi ngủ dậy, đờm nhầy trong. Bệnh nặng ho và khạc đờm sẽ xuất hiện thường xuyên. Mỗi năm ho và khạc đờm tổng thời gian trên 3 tháng và thường trên 2 năm liên tiếp.
Ho và khạc đờm mạn tính là triệu chứng của VPQMT
Khó thở xuất hiện ở giai đoạn muộn của bệnh hoặc khi có biến chứng. Ban đầu khó thở chủ yếu khi gắng sức hoặc khi có biến chứng còn ở giai đoạn muộn của bệnh khó thở sẽ xuất hiện thường xuyên hơn.
Trong đợt cấp của bệnh, ho và khạc đờm tăng, đờm có thể là nhày hoặc nhày mủ (khi có bội nhiễm). Đợt cấp thường xuất hiện khi thay đổi thời tiết và mùa đông, xuân hoặc ở những người tuổi cao, suy kiệt. Nguyên nhân hàng đầu của đợt cấp VPQMT là nhiễm trùng phổi-phế quản do vi khuẩn hoặc virus. Trong đợt cấp có thể gặp các biến chứng suy hô hấp và tâm phế mạn và có thể gây tử vong cho người bệnh.
Người viêm phế quản mãn lâu năm sẽ chuyển thành bệnh phổi tắc nghẽn mãn
Ở người mắc bệnh lâu năm thường biểu hiện lâm sàng trong bệnh cảnh của bệnh phổi tắc nghẽn mạntính - COPD và có thể xuất hiện các biến chứng như nhiễm trùng phổi-phế quản, suy hô hấp, suy tim, tràn khí màng phổi, suy kiệt …

Theo PGS.TS. Tạ Bá Thắng

Triệu chứng bệnh viêm phế quản mãn tính

Viêm phế quản mãn tính (VPQMT) là bệnh thường khởi phát ở người trên 40 tuổi, có yếu tố nguy cơ như nghiện thuốc lá, thuốc lào hoặc tiếp xúc thường xuyên với khói, bụi độc hại.

Triệu chứng nổi bật của bệnh là ho và khạc đờm mạn tính: ban đầu ho khạc đờm từng đợt hay vào buổi sáng sớm khi ngủ dậy, đờm nhầy trong. Bệnh nặng ho và khạc đờm sẽ xuất hiện thường xuyên. Mỗi năm ho và khạc đờm tổng thời gian trên 3 tháng và thường trên 2 năm liên tiếp.
Ho và khạc đờm mạn tính là triệu chứng của VPQMT
Khó thở xuất hiện ở giai đoạn muộn của bệnh hoặc khi có biến chứng. Ban đầu khó thở chủ yếu khi gắng sức hoặc khi có biến chứng còn ở giai đoạn muộn của bệnh khó thở sẽ xuất hiện thường xuyên hơn.
Trong đợt cấp của bệnh, ho và khạc đờm tăng, đờm có thể là nhày hoặc nhày mủ (khi có bội nhiễm). Đợt cấp thường xuất hiện khi thay đổi thời tiết và mùa đông, xuân hoặc ở những người tuổi cao, suy kiệt. Nguyên nhân hàng đầu của đợt cấp VPQMT là nhiễm trùng phổi-phế quản do vi khuẩn hoặc virus. Trong đợt cấp có thể gặp các biến chứng suy hô hấp và tâm phế mạn và có thể gây tử vong cho người bệnh.
Người viêm phế quản mãn lâu năm sẽ chuyển thành bệnh phổi tắc nghẽn mãn
Ở người mắc bệnh lâu năm thường biểu hiện lâm sàng trong bệnh cảnh của bệnh phổi tắc nghẽn mạntính - COPD và có thể xuất hiện các biến chứng như nhiễm trùng phổi-phế quản, suy hô hấp, suy tim, tràn khí màng phổi, suy kiệt …

Theo PGS.TS. Tạ Bá Thắng
Đọc thêm..

Không có một phương thuốc hay vắc-xin đặc hiệu nào để phòng ngừa viêm phế quản mãn tính. Bạn chỉ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình. Điều đầu tiên và quan trọng nhất chính là bỏ hút thuốc hoặc không hút thuốc. 

Bỏ thuốc lá tốt cho người viêm phế quản mạn
Bên cạnh đó, bạn cũng nên chủ động tránh các nhân tố kích thích có hại cho phổi như: khói thuốc lá, bụi, khói, hơi dầu và ô nhiễm không khí. Nên đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi sử dụng sơn, chất tẩy rửa, dầu bóng hay hóa chất nghề nghiệp; điều này sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn.
Đeo khẩu trang khi ra ngoài
Bạn cũng nên rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi trùng, vi khuẩn và tiêm phòng cúm hằng năm và tiêm vắc-xin phòng viêm phổi.
Thu Hoài

Phòng bệnh viêm phế quản mãn tính như thế nào?

Không có một phương thuốc hay vắc-xin đặc hiệu nào để phòng ngừa viêm phế quản mãn tính. Bạn chỉ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình. Điều đầu tiên và quan trọng nhất chính là bỏ hút thuốc hoặc không hút thuốc. 

Bỏ thuốc lá tốt cho người viêm phế quản mạn
Bên cạnh đó, bạn cũng nên chủ động tránh các nhân tố kích thích có hại cho phổi như: khói thuốc lá, bụi, khói, hơi dầu và ô nhiễm không khí. Nên đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi sử dụng sơn, chất tẩy rửa, dầu bóng hay hóa chất nghề nghiệp; điều này sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn.
Đeo khẩu trang khi ra ngoài
Bạn cũng nên rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi trùng, vi khuẩn và tiêm phòng cúm hằng năm và tiêm vắc-xin phòng viêm phổi.
Thu Hoài
Đọc thêm..

Viêm phế quản là một bệnh lý hô hấp gây nên bởi hiện tượng sưng, phù nề và viêm các ống dẫn khí tới phổi (phế quản). Phế quản bị sưng, phù nề thường gây ra khó thở và ho để tống đẩy đờm nhầy ra khỏi phổi.

- Viêm phế quản có thể gây nên bởi virus, vi khuẩn và các hạt bụi gây kích thích đường thở.
- Viêm phế quản cấp là một bệnh cấp tính, ngắn hạn thường theo sau một đợt cảm lạnh hoặc nhiễm trùng do virus.
- Viêm phế quản mạn tính là tình trạng bệnh kéo dài và có thể là kết quả của việc tiếp xúc kéo dài với các chất kích thích trong môi trường hoặc tình trạng tái phát nhiễm trùng hô hấp nhiều lần.
-Khói thuốc là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên viêm phế quản mạn tính (trên 80% bệnh nhân mắc VPQMT do hút thuốc lá, thuốc lào).
khói thuốc là nguyên nhân gây viêm phế quản
- Chụp X- quang, kiểm tra chức năng phổi và xét nghiệm máu có thể chẩn đoán viêm phế quản.
- Viêm phế quản có rất nhiều triệu chứng giống với cảm lạnh thông thường như ho, sản xuất đờm nhày và nghẹt mũi, chảy nước mũi.
- Viêm phế quản cấp tính có thể tự khỏi mà không cần sự điều trị nào.
- Các triệu chứng bệnh có thể được kiểm soát tại nhà bằng việc nghỉ ngơi, uống nhiều nước và giảm đau bằng Acetaminophen và Ibuprofen (không dùng Ibuprofen nếu bạn bị hen).
- Không có cách chữa khỏi viêm phế quản mạn tính nhưng có những loại thuốc có thể làm giảm triệu chứng bệnh.
- Có rất nhiều phương pháp giúp ngăn ngừa mắc viêm phế quản.

Thu Hương (Theo medicalnewstoday)

Những thông tin không thể bỏ qua về bệnh viêm phế quản

Viêm phế quản là một bệnh lý hô hấp gây nên bởi hiện tượng sưng, phù nề và viêm các ống dẫn khí tới phổi (phế quản). Phế quản bị sưng, phù nề thường gây ra khó thở và ho để tống đẩy đờm nhầy ra khỏi phổi.

- Viêm phế quản có thể gây nên bởi virus, vi khuẩn và các hạt bụi gây kích thích đường thở.
- Viêm phế quản cấp là một bệnh cấp tính, ngắn hạn thường theo sau một đợt cảm lạnh hoặc nhiễm trùng do virus.
- Viêm phế quản mạn tính là tình trạng bệnh kéo dài và có thể là kết quả của việc tiếp xúc kéo dài với các chất kích thích trong môi trường hoặc tình trạng tái phát nhiễm trùng hô hấp nhiều lần.
-Khói thuốc là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên viêm phế quản mạn tính (trên 80% bệnh nhân mắc VPQMT do hút thuốc lá, thuốc lào).
khói thuốc là nguyên nhân gây viêm phế quản
- Chụp X- quang, kiểm tra chức năng phổi và xét nghiệm máu có thể chẩn đoán viêm phế quản.
- Viêm phế quản có rất nhiều triệu chứng giống với cảm lạnh thông thường như ho, sản xuất đờm nhày và nghẹt mũi, chảy nước mũi.
- Viêm phế quản cấp tính có thể tự khỏi mà không cần sự điều trị nào.
- Các triệu chứng bệnh có thể được kiểm soát tại nhà bằng việc nghỉ ngơi, uống nhiều nước và giảm đau bằng Acetaminophen và Ibuprofen (không dùng Ibuprofen nếu bạn bị hen).
- Không có cách chữa khỏi viêm phế quản mạn tính nhưng có những loại thuốc có thể làm giảm triệu chứng bệnh.
- Có rất nhiều phương pháp giúp ngăn ngừa mắc viêm phế quản.

Thu Hương (Theo medicalnewstoday)

Đọc thêm..

Không có một phương thuốc hay vắc-xin đặc hiệu nào để phòng ngừa viêm phế quản mãn tính. Bạn chỉ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình. Điều đầu tiên và quan trọng nhất chính là bỏ hút thuốc hoặc không hút thuốc. 

 
Tránh khói thuốc lá để phòng viêm phế quản

Bên cạnh đó, bạn cũng nên chủ động tránh các nhân tố kích thích có hại cho phổi như: khói thuốc lá, bụi, khói, hơi dầu và ô nhiễm không khí. Nên đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi sử dụng sơn, chất tẩy rửa, dầu bóng hay hóa chất nghề nghiệp; điều này sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn.
Bạn cũng nên rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi trùng, vi khuẩn và tiêm phòng cúm hằng năm và tiêm vắc-xin phòng viêm phổi.
Thu Hoài (bt)

Phòng bệnh viêm phế quản mãn tính như thế nào?

Không có một phương thuốc hay vắc-xin đặc hiệu nào để phòng ngừa viêm phế quản mãn tính. Bạn chỉ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh của mình. Điều đầu tiên và quan trọng nhất chính là bỏ hút thuốc hoặc không hút thuốc. 

 
Tránh khói thuốc lá để phòng viêm phế quản

Bên cạnh đó, bạn cũng nên chủ động tránh các nhân tố kích thích có hại cho phổi như: khói thuốc lá, bụi, khói, hơi dầu và ô nhiễm không khí. Nên đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi sử dụng sơn, chất tẩy rửa, dầu bóng hay hóa chất nghề nghiệp; điều này sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn.
Bạn cũng nên rửa tay thường xuyên để hạn chế tiếp xúc với vi trùng, vi khuẩn và tiêm phòng cúm hằng năm và tiêm vắc-xin phòng viêm phổi.
Thu Hoài (bt)
Đọc thêm..

Viêm phế quản mạn tính (VPQMT) là căn bệnh phổ biến hiện nay, gặp phần lớn ở người trên 40 tuổi. Bệnh ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống người bệnh, khiến sức khỏe suy giảm, ảnh hưởng tới lao động, sinh hoạt thường ngày, kinh tế và khiến người bệnh hạn chế trong sinh hoạt cộng đồng, dễ gây ra trầm cảm.

 
Viêm phế quản mãn tính

Phòng và điều trị VPQMT tính bắt đầu từ nguyên nhân. Những nguyên nhân gây ra bệnh bao gồm:
- Viêm phế quản cấp thường gây ra bởi virut  (giống những virut gây cảm lạnh và cúm). Kháng sinh không tiêu diệt được virut gây bệnh. Vì vậy loại thuốc này không hữu dụng trong hầu hết các trường hợp viêm phế quản.
 - Nguyên nhân chủ yếu gây VPQMT là tiếp xúc với khói, bụi động hại kéo dài gây ảnh hưởng tới đường thở. Trong đó, hút thuốc lá hoặc hít thuốc lá do người khác hút trong thời gian dài là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh. Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí và bụi hoặc khí độc hại trong môi trường làm việc, môi trường sống cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh VPQMT.

Xem tiếp kinh nghiệm điều trị viêm phế quản tại đây


Thu Hương

Nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản mãn tính

Viêm phế quản mạn tính (VPQMT) là căn bệnh phổ biến hiện nay, gặp phần lớn ở người trên 40 tuổi. Bệnh ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống người bệnh, khiến sức khỏe suy giảm, ảnh hưởng tới lao động, sinh hoạt thường ngày, kinh tế và khiến người bệnh hạn chế trong sinh hoạt cộng đồng, dễ gây ra trầm cảm.

 
Viêm phế quản mãn tính

Phòng và điều trị VPQMT tính bắt đầu từ nguyên nhân. Những nguyên nhân gây ra bệnh bao gồm:
- Viêm phế quản cấp thường gây ra bởi virut  (giống những virut gây cảm lạnh và cúm). Kháng sinh không tiêu diệt được virut gây bệnh. Vì vậy loại thuốc này không hữu dụng trong hầu hết các trường hợp viêm phế quản.
 - Nguyên nhân chủ yếu gây VPQMT là tiếp xúc với khói, bụi động hại kéo dài gây ảnh hưởng tới đường thở. Trong đó, hút thuốc lá hoặc hít thuốc lá do người khác hút trong thời gian dài là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh. Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí và bụi hoặc khí độc hại trong môi trường làm việc, môi trường sống cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh VPQMT.

Xem tiếp kinh nghiệm điều trị viêm phế quản tại đây


Thu Hương
Đọc thêm..

Viêm phế quản mãn tính là tình trạng viêm dẫn đến tiết quá mức chất nhầy tại phế quản, gây phù nề, khiến đường thở bị thu hẹp; gây ho, khó thở, khạc đờm kéo dài.  Khi người bệnh có biểu hiện ho, khạc đờm hơn 90 ngày trong 1 năm và trong 2 năm liên tiếp, đã loại trừ các nguyên nhân gây ho do lao, ung thư phổi, giãn phế quản, suy tim mạn tính… thì có thể xác định họ đã mắc viêm phế quản mãn tính. 

Niêm mạc viêm phế quản bị phồng lên

Ống phế quản bắt đầu từ khí quản và kết thúc tại các phế nang trong phổi. Có 2 loại viêm phế quản: viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mãn tính. Các nhà khoa học kết luận tỷ lệ tái phát viêm phế quản cấp tính có thể coi là một trong những bước đầu dẫn tới việc phát triển viêm phế quản mãn tính.
Phi Sơn

Viêm phế quản mãn tính là gì?


Viêm phế quản mãn tính là tình trạng viêm dẫn đến tiết quá mức chất nhầy tại phế quản, gây phù nề, khiến đường thở bị thu hẹp; gây ho, khó thở, khạc đờm kéo dài.  Khi người bệnh có biểu hiện ho, khạc đờm hơn 90 ngày trong 1 năm và trong 2 năm liên tiếp, đã loại trừ các nguyên nhân gây ho do lao, ung thư phổi, giãn phế quản, suy tim mạn tính… thì có thể xác định họ đã mắc viêm phế quản mãn tính. 

Niêm mạc viêm phế quản bị phồng lên

Ống phế quản bắt đầu từ khí quản và kết thúc tại các phế nang trong phổi. Có 2 loại viêm phế quản: viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mãn tính. Các nhà khoa học kết luận tỷ lệ tái phát viêm phế quản cấp tính có thể coi là một trong những bước đầu dẫn tới việc phát triển viêm phế quản mãn tính.
Phi Sơn
Đọc thêm..